Thứ Tư, 16 tháng 6, 2021


Hệ thống điện trên ô tô chỉ chiếm 20% tổng chiếc xe nhưng lại điều khiển tới 80% các hệ thống khác trên chiếc xe. Nó tham gia vào hầu hết các hệ thống của chiếc xe từ hệ thống khởi động, đánh lửa, cung cấp điện đến những hệ thống mới được phát minh ra gần đây như hệ thống treo, hệ thống lái… và trong tương lai, những chiếc xe điện sẽ dần phổ biến để thay thế những chiếc xe chạy bằng xăng, dầu hiện tại.

hệ thống điện trên ô tô




Sau đây, mình sẽ giới thiệu tổng quan 5 thành phần chính để cấu tạo hệ thống điện trên ô tô, để bạn có thể hiểu thêm về nguyên lí hoạt động của hệ thống điện trên những dòng ô tô hiện nay.


1. Ắc quy ô tô

Để hệ thống điện trên ô tô có thể hoạt động thì bình ắc quy chính là nguồn sống của toàn bộ hệ thống.

Bình ắc-quy trên xe ô tô.


Bình ắc quy trên ô tô có nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho máy khởi động(máy đề) khi khởi động xe, để cung cấp nguồn điện cho các thiết bị tiêu thụ điện trên xe khi máy phát điện chưa làm việc. Ngoài ra, ắc quy còn có vai trò cung cấp điện năng khi phụ tải sử dụng dòng điện vượt quá dòng điện định mức của máy phát.

Ngày nay, trên ô tô thường sử dụng 2 loại ắc quy nước và ắc quy khô.

Đối với ắc quy nước thì sau khoảng 1 thời gian hoạt động, lượng axit trong bình sẽ bay hơi. Thế nên chúng ta cần kiểm tra và châm thêm axit.

Còn bình ắc quy khô là bình kín khí vậy nên ta có thể bỏ qua bước châm thêm axit.


2. Dây điện

Dây điện trên ô tô có nhiệm vụ rất quan trọng là kết nối và dẫn dòng điện đến tất cả các thiết bị của toàn bộ hệ thống điện trên ô tô.

Dây điện trên ô tô.


Bởi vì trên ô tô có rất nhiều hệ thống điện khác nhau nên phải sử dụng rất  nhiều dây điện. Để thuận tiện cho việc sửa chữa điện và tránh bị nhầm lẫn thì các dòng xe khác nhau sẽ kí hiệu màu sắc của dây điện khác nhau.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể phân biệt bằng cách ”đi dây”. Ví dụ, các dây dẫn mạng CAN bus sẽ được xoắn lại với nhau để tránh trường hợp nhầm lẫn với dây của hệ thống khác trên ô tô.


3. Relay, cầu chì trên ô tô

 Relay và cầu chì cùng có 1 chức năng là bảo vệ hệ thống điện trên ô tô.

Relay và cầu trì trên ô tô


Relay(hay còn gọi là rơle) là thiết bị để đóng ngắt mạch điện điều khiển và bảo vệ quá trình làm việc của mạch điện động lực.

Còn cầu chì có nhiệm vụ bảo vệ các thiết bị khỏi cháy nổ khi dòng điện bị quá tải trên đường dây hệ thống. Trên ô tô thì hai bộ phận này sẽ đi liền với nhau tạo thành 1 cụm, đó chính là hộp cầu chì.

Trên ô tô sẽ có 2 hộp cầu chì chính:

-        hộp cầu chì động cơ(dùng để bảo vệ hệ thống làm mát, bơm chống bó cứng phanh…) được bố trí bên ngoài khoang động cơ, dưới nắp capo và được bố trí gần với bình ắc quy.

-        Hộp cầu chì điện thân xe thường sẽ được bố trí dưới taplo, bên trái gần vị trí vô lăng của xe.


4.  Hệ thống điện trên ô tô – máy khởi động(máy đề)

Máy khởi động(máy đề) có nhiệm vụ khởi động động cơ bằng cách quay trục khủy động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ có thể hoạt động thông qua vành răng bánh đà. Tốc độ tối thiểu cho động cơ xăng là 40-60 vòng/phút, còn động cơ diesel là 80-100 vòng/phút.

máy khởi động trên ô tô.


Máy khởi động trên ô tô hiện nay thường sử dụng motor điện một chiều và  tiếp xúc với dòng điện ắc quy dựa vào công tắc ignition switch khi quay chìa khóa từ vị trí STAR sang vị trí ON.

Máy khởi động có 3 loại:

- Máy khởi động giảm tốc.

- Máy khởi động đồng trục.

- Máy khởi động loại bánh rang hành tinh.


5. Máy phát điện

Máy phát điện có nhiệm vụ cung cấp điện năng để phục vụ cho các hoạt động của hệ thống điện trên ô tô hoạt động bình thường như ắc quy, đèn xe, điều hòa,… Đây là một bộ phần quan trọng của xe.

Cấu tạo máy phát điện trên ô tô.


Nguyên lí hoạt động của máy phát dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi nam châm điện quay bằng hệ dẫn động thông qua dây đai chữ V được dẫn động từ trục khuỷu. Và từ trường được tạo ra sẽ tác động lên dây quấn trong stator làm phát sinh ra điện.

Trong máy phát điện gồm 3 bộ phận chính là bộ phận phát điện, bộ phận chỉnh lưu và hiệu chỉnh điện áp. Thân máy phát điện sẽ được gắn một vi mạch nhỏ có nhiệm vụ điều áp và báo sự cố hư hỏng thông qua đèn báo nạp.




Đây là 5 thành phần chính để cấu tạo nên hệ thống điện trên ô tô mà các bạn nên tìm hiểu. Ngoài ra còn nhiều hệ thống khác như các cảm biến, hệ thống điều khiển điện tử,… Hy vọng bài viết có thể mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích giúp bạn hiểu biết thêm về hệ thống điện trên chiếc xe của bạn.

Liên hệ xây dựng website cho garage của mình:
Email : chuyentailieuoto@gmail.com






hệ thống điện trên ô tô

5 thành phần chính để cấu tạo nên hệ thống điện trên ô tô ngày nay

Posted by Chuyên tài liệu hướng dẫn sửa chữa ô tô  |  2 comments


Hệ thống điện trên ô tô chỉ chiếm 20% tổng chiếc xe nhưng lại điều khiển tới 80% các hệ thống khác trên chiếc xe. Nó tham gia vào hầu hết các hệ thống của chiếc xe từ hệ thống khởi động, đánh lửa, cung cấp điện đến những hệ thống mới được phát minh ra gần đây như hệ thống treo, hệ thống lái… và trong tương lai, những chiếc xe điện sẽ dần phổ biến để thay thế những chiếc xe chạy bằng xăng, dầu hiện tại.

hệ thống điện trên ô tô




Sau đây, mình sẽ giới thiệu tổng quan 5 thành phần chính để cấu tạo hệ thống điện trên ô tô, để bạn có thể hiểu thêm về nguyên lí hoạt động của hệ thống điện trên những dòng ô tô hiện nay.


1. Ắc quy ô tô

Để hệ thống điện trên ô tô có thể hoạt động thì bình ắc quy chính là nguồn sống của toàn bộ hệ thống.

Bình ắc-quy trên xe ô tô.


Bình ắc quy trên ô tô có nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho máy khởi động(máy đề) khi khởi động xe, để cung cấp nguồn điện cho các thiết bị tiêu thụ điện trên xe khi máy phát điện chưa làm việc. Ngoài ra, ắc quy còn có vai trò cung cấp điện năng khi phụ tải sử dụng dòng điện vượt quá dòng điện định mức của máy phát.

Ngày nay, trên ô tô thường sử dụng 2 loại ắc quy nước và ắc quy khô.

Đối với ắc quy nước thì sau khoảng 1 thời gian hoạt động, lượng axit trong bình sẽ bay hơi. Thế nên chúng ta cần kiểm tra và châm thêm axit.

Còn bình ắc quy khô là bình kín khí vậy nên ta có thể bỏ qua bước châm thêm axit.


2. Dây điện

Dây điện trên ô tô có nhiệm vụ rất quan trọng là kết nối và dẫn dòng điện đến tất cả các thiết bị của toàn bộ hệ thống điện trên ô tô.

Dây điện trên ô tô.


Bởi vì trên ô tô có rất nhiều hệ thống điện khác nhau nên phải sử dụng rất  nhiều dây điện. Để thuận tiện cho việc sửa chữa điện và tránh bị nhầm lẫn thì các dòng xe khác nhau sẽ kí hiệu màu sắc của dây điện khác nhau.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể phân biệt bằng cách ”đi dây”. Ví dụ, các dây dẫn mạng CAN bus sẽ được xoắn lại với nhau để tránh trường hợp nhầm lẫn với dây của hệ thống khác trên ô tô.


3. Relay, cầu chì trên ô tô

 Relay và cầu chì cùng có 1 chức năng là bảo vệ hệ thống điện trên ô tô.

Relay và cầu trì trên ô tô


Relay(hay còn gọi là rơle) là thiết bị để đóng ngắt mạch điện điều khiển và bảo vệ quá trình làm việc của mạch điện động lực.

Còn cầu chì có nhiệm vụ bảo vệ các thiết bị khỏi cháy nổ khi dòng điện bị quá tải trên đường dây hệ thống. Trên ô tô thì hai bộ phận này sẽ đi liền với nhau tạo thành 1 cụm, đó chính là hộp cầu chì.

Trên ô tô sẽ có 2 hộp cầu chì chính:

-        hộp cầu chì động cơ(dùng để bảo vệ hệ thống làm mát, bơm chống bó cứng phanh…) được bố trí bên ngoài khoang động cơ, dưới nắp capo và được bố trí gần với bình ắc quy.

-        Hộp cầu chì điện thân xe thường sẽ được bố trí dưới taplo, bên trái gần vị trí vô lăng của xe.


4.  Hệ thống điện trên ô tô – máy khởi động(máy đề)

Máy khởi động(máy đề) có nhiệm vụ khởi động động cơ bằng cách quay trục khủy động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ có thể hoạt động thông qua vành răng bánh đà. Tốc độ tối thiểu cho động cơ xăng là 40-60 vòng/phút, còn động cơ diesel là 80-100 vòng/phút.

máy khởi động trên ô tô.


Máy khởi động trên ô tô hiện nay thường sử dụng motor điện một chiều và  tiếp xúc với dòng điện ắc quy dựa vào công tắc ignition switch khi quay chìa khóa từ vị trí STAR sang vị trí ON.

Máy khởi động có 3 loại:

- Máy khởi động giảm tốc.

- Máy khởi động đồng trục.

- Máy khởi động loại bánh rang hành tinh.


5. Máy phát điện

Máy phát điện có nhiệm vụ cung cấp điện năng để phục vụ cho các hoạt động của hệ thống điện trên ô tô hoạt động bình thường như ắc quy, đèn xe, điều hòa,… Đây là một bộ phần quan trọng của xe.

Cấu tạo máy phát điện trên ô tô.


Nguyên lí hoạt động của máy phát dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi nam châm điện quay bằng hệ dẫn động thông qua dây đai chữ V được dẫn động từ trục khuỷu. Và từ trường được tạo ra sẽ tác động lên dây quấn trong stator làm phát sinh ra điện.

Trong máy phát điện gồm 3 bộ phận chính là bộ phận phát điện, bộ phận chỉnh lưu và hiệu chỉnh điện áp. Thân máy phát điện sẽ được gắn một vi mạch nhỏ có nhiệm vụ điều áp và báo sự cố hư hỏng thông qua đèn báo nạp.




Đây là 5 thành phần chính để cấu tạo nên hệ thống điện trên ô tô mà các bạn nên tìm hiểu. Ngoài ra còn nhiều hệ thống khác như các cảm biến, hệ thống điều khiển điện tử,… Hy vọng bài viết có thể mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích giúp bạn hiểu biết thêm về hệ thống điện trên chiếc xe của bạn.

Liên hệ xây dựng website cho garage của mình:
Email : chuyentailieuoto@gmail.com






tháng 6 16, 2021 Share:

Thứ Tư, 5 tháng 9, 2018

LỢI NHUẬN 1 NĂM HƠN 1,3 TỶ - ĐIỀU MƠ ƯỚC của tất cả các chủ Garage truyền thống...
Đây là câu chuyện có thật của 2 Garage tại ở Việt Nam.
Vậy đâu là điểm mấu chốt để quyết định sự thành công của họ, hãy cùng Gara ô tô Hoàng Việt tìm hiểu ngay.


Một Garage để PHÁT TRIỂN NHANH và BỀN VỮNG cần rất nhiều yếu tố:

1. KHẢ NĂNG SỬA CHỮA Ô TÔ CHUYÊN SÂU CỦA CÁC KTV:
Đến nay, khoảng cách trình độ sửa chữa giữa các KTV dường như đã được khỏa lấp, khi mà những người thợ đã dần tiếp cận đầy đủ các công nghệ sửa chữa ô tô một cách thông dụng và dễ dàng nhất. Tuy vậy, trình độ của những người thợ chuyên sửa chữa các dòng xe Châu Âu vẫn được đánh giá cao hơn 1 bậc so với những thợ chuyên sửa chữa các dòng xe Châu Á. Nếu điều này được khắc phục, chắc chắn garage của bạn sẽ hoàn hảo, đáp ứng mọi nhu cầu cho khách hàng.

2. CHI PHÍ XÂY DỰNG XƯỞNG:
Đây có lẽ là mối suy tư lớn nhất của các ông chủ Garage, khi mà chi phí xây dựng xưởng, chi phí đầu tư các tool công cụ sửa chữa và chi phí duy trì xưởng là khá lớn...

3. LƯỢNG KHÁCH HÀNG BAN ĐẦU:
Để duy trì một Garage khi mới bắt đầu mở, chắc chắn bạn phải có những khách hàng ban đầu ủng hộ bạn, nhằm có chi phí duy trì và có thêm nguồn động lực.

4. TUYỂN NHÂN SỰ:
Việc nhân sự là điều không của riêng của 1 ông chủ nào, bạn cần phải có những nhân sự trung thành dài lâu: Thợ sửa chữa chính, thợ sửa chữa phụ, thợ đồng - sơn... Tuyển thì dễ, nhưng để họ làm dài lâu, hết mình thì khó...

5. NÂNG CẤP GARAGE:
Việc đầu tư nâng cấp các loại MÁY CHẨN ĐOÁN, THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN, CÁC TOOL CÔNG CỤ CHUYÊN DỤNG là những gì các chủ Gara bắt buộc phải làm để trở thành một Gara ô tô uy tín.
Nhiều là trăn trở như vậy, tuy nhiên đây chỉ là mặt nổi khi mới bắt đầu mở Garage. Chắc chắn bạn sẽ không muốn phải đôn đáo chạy lo, suy nghĩ về việc làm sao kéo được khách hàng về với Garage của mình để sửa chữa... để có thể duy trì và phát triển Garage.


ĐIỀU KIỆN CẦN ĐÃ CÓ, VẬY ĐIỀU KIỆN ĐỦ LÀ GÌ...

Bạn muốn phát triển một Garage chuyên nghiệp hay chỉ mở Garage với doanh số quá thấp, thậm chí là thua lỗ... tất nhiên rồi, đã có công mở Garage thì phải đưa nó đến một tầm cao mới. Các cụ đã bảo "Muốn gặp  cá to, hãy đóng cho mình con tàu đủ lớn để có thể vươn mình ra biển khơi với những con sóng dữ dội". Vậy con thuyền to của các ông chủ Garage là gì???
Ngoài những điều kiện cần đã nói ở trên thì một Garage chuyên nghiệp cân phải có:
- Chăm sóc khách hàng đã từng sửa chữa
- Giữ được chân khách hàng - để họ giới thiệu thêm bạn bè (Những người đi ô tô, sẽ có nhiều bạn bè đi ô tô), mất một khách hàng là mất đi cả một mẻ cá lớn.
- Không ngừng nâng cấp Garage (Sản phẩm càng tốt, càng chuyên nghiệp sẽ làm hài lòng khách hàng).
- Gia tăng thương hiệu Garage đến với nhiều người hơn.
- Tìm kiếm khách hàng một cách chủ động hơn để gia tăng doanh số chủ động hơn (Thời kỳ mà công nghệ phát triển, nếu các bạn chỉ mở Garage rồi ngồi chờ khách hàng đến thì sẽ không bao giờ phát triển được).
----
VẬY NHẮC LẠI TIÊU ĐỀ: 
Vì sao GARAGE SỬA CHỮA Ô TÔ - 8 THÁNG MỞ XƯỞNG CHI NHÁNH 2
LỢI NHUẬN 1 NĂM HƠN 1,3 TỶ - ĐIỀU MƠ ƯỚC của tất cả các chủ Garage truyền thống...

Đó chính là việc họ đã xây dựng được cho mình một hệ thống quảng cáo Garage chuyên nghiệp bằng cách xây dựng website, Fanpage Facebook và chăm sóc khách hàng cho Garage chuyên nghiệp...
-
Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành sửa chữa ô tô và dịch vụ quảng cáo liên quan đến nghề nghiệp sửa chữa ô tô. Mong muốn cùng các Garage sửa chữa ô tô hiện đại chuyên nghiệp có thể quảng bá dịch vụ của mình đến với khách hàng được dễ dàng hơn - chân thực hơn. Chúng tôi đã xây dựng một quy trình hoàn hảo để có thể xây dựng một hệ thống Marketing chuyên nghiệp nhất cho Garage.
.
Mục đích của xây dựng Website cho Garage:
- Tìm kiếm khách hàng sửa xe một cách chủ động.
- Giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của garage đến với khách hàng.
- Chốt sale dịch vụ ngay trên website.
- Được khách hàng tìm kiếm ở mọi nơi.
- Tăng thương hiệu sâu sắc đến khách hàng.
- Nâng cao sự tin tưởng, uy tín và chuyên nghiệp cho garage.
- *** Đặc biệt: Tăng doanh số hiệu quả cho garage.

Dưới là những hình ảnh mà Garage chúng tôi đã xây dựng.







Các bạn sẵn sàng để sử dụng dịch vụ chứ...
HOTLINE: 0129 625 7405
MIỄN PHÍ LÀM BẢNG HIỆU, BANNER, BACKGROP, LOGO THƯƠNG HIỆU ...


làm website cho gara ô tô

GARAGE SỬA CHỮA Ô TÔ - 8 THÁNG MỞ XƯỞNG CHI NHÁNH 2

Posted by Chuyên tài liệu hướng dẫn sửa chữa ô tô  |  2 comments

LỢI NHUẬN 1 NĂM HƠN 1,3 TỶ - ĐIỀU MƠ ƯỚC của tất cả các chủ Garage truyền thống...
Đây là câu chuyện có thật của 2 Garage tại ở Việt Nam.
Vậy đâu là điểm mấu chốt để quyết định sự thành công của họ, hãy cùng Gara ô tô Hoàng Việt tìm hiểu ngay.


Một Garage để PHÁT TRIỂN NHANH và BỀN VỮNG cần rất nhiều yếu tố:

1. KHẢ NĂNG SỬA CHỮA Ô TÔ CHUYÊN SÂU CỦA CÁC KTV:
Đến nay, khoảng cách trình độ sửa chữa giữa các KTV dường như đã được khỏa lấp, khi mà những người thợ đã dần tiếp cận đầy đủ các công nghệ sửa chữa ô tô một cách thông dụng và dễ dàng nhất. Tuy vậy, trình độ của những người thợ chuyên sửa chữa các dòng xe Châu Âu vẫn được đánh giá cao hơn 1 bậc so với những thợ chuyên sửa chữa các dòng xe Châu Á. Nếu điều này được khắc phục, chắc chắn garage của bạn sẽ hoàn hảo, đáp ứng mọi nhu cầu cho khách hàng.

2. CHI PHÍ XÂY DỰNG XƯỞNG:
Đây có lẽ là mối suy tư lớn nhất của các ông chủ Garage, khi mà chi phí xây dựng xưởng, chi phí đầu tư các tool công cụ sửa chữa và chi phí duy trì xưởng là khá lớn...

3. LƯỢNG KHÁCH HÀNG BAN ĐẦU:
Để duy trì một Garage khi mới bắt đầu mở, chắc chắn bạn phải có những khách hàng ban đầu ủng hộ bạn, nhằm có chi phí duy trì và có thêm nguồn động lực.

4. TUYỂN NHÂN SỰ:
Việc nhân sự là điều không của riêng của 1 ông chủ nào, bạn cần phải có những nhân sự trung thành dài lâu: Thợ sửa chữa chính, thợ sửa chữa phụ, thợ đồng - sơn... Tuyển thì dễ, nhưng để họ làm dài lâu, hết mình thì khó...

5. NÂNG CẤP GARAGE:
Việc đầu tư nâng cấp các loại MÁY CHẨN ĐOÁN, THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN, CÁC TOOL CÔNG CỤ CHUYÊN DỤNG là những gì các chủ Gara bắt buộc phải làm để trở thành một Gara ô tô uy tín.
Nhiều là trăn trở như vậy, tuy nhiên đây chỉ là mặt nổi khi mới bắt đầu mở Garage. Chắc chắn bạn sẽ không muốn phải đôn đáo chạy lo, suy nghĩ về việc làm sao kéo được khách hàng về với Garage của mình để sửa chữa... để có thể duy trì và phát triển Garage.


ĐIỀU KIỆN CẦN ĐÃ CÓ, VẬY ĐIỀU KIỆN ĐỦ LÀ GÌ...

Bạn muốn phát triển một Garage chuyên nghiệp hay chỉ mở Garage với doanh số quá thấp, thậm chí là thua lỗ... tất nhiên rồi, đã có công mở Garage thì phải đưa nó đến một tầm cao mới. Các cụ đã bảo "Muốn gặp  cá to, hãy đóng cho mình con tàu đủ lớn để có thể vươn mình ra biển khơi với những con sóng dữ dội". Vậy con thuyền to của các ông chủ Garage là gì???
Ngoài những điều kiện cần đã nói ở trên thì một Garage chuyên nghiệp cân phải có:
- Chăm sóc khách hàng đã từng sửa chữa
- Giữ được chân khách hàng - để họ giới thiệu thêm bạn bè (Những người đi ô tô, sẽ có nhiều bạn bè đi ô tô), mất một khách hàng là mất đi cả một mẻ cá lớn.
- Không ngừng nâng cấp Garage (Sản phẩm càng tốt, càng chuyên nghiệp sẽ làm hài lòng khách hàng).
- Gia tăng thương hiệu Garage đến với nhiều người hơn.
- Tìm kiếm khách hàng một cách chủ động hơn để gia tăng doanh số chủ động hơn (Thời kỳ mà công nghệ phát triển, nếu các bạn chỉ mở Garage rồi ngồi chờ khách hàng đến thì sẽ không bao giờ phát triển được).
----
VẬY NHẮC LẠI TIÊU ĐỀ: 
Vì sao GARAGE SỬA CHỮA Ô TÔ - 8 THÁNG MỞ XƯỞNG CHI NHÁNH 2
LỢI NHUẬN 1 NĂM HƠN 1,3 TỶ - ĐIỀU MƠ ƯỚC của tất cả các chủ Garage truyền thống...

Đó chính là việc họ đã xây dựng được cho mình một hệ thống quảng cáo Garage chuyên nghiệp bằng cách xây dựng website, Fanpage Facebook và chăm sóc khách hàng cho Garage chuyên nghiệp...
-
Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành sửa chữa ô tô và dịch vụ quảng cáo liên quan đến nghề nghiệp sửa chữa ô tô. Mong muốn cùng các Garage sửa chữa ô tô hiện đại chuyên nghiệp có thể quảng bá dịch vụ của mình đến với khách hàng được dễ dàng hơn - chân thực hơn. Chúng tôi đã xây dựng một quy trình hoàn hảo để có thể xây dựng một hệ thống Marketing chuyên nghiệp nhất cho Garage.
.
Mục đích của xây dựng Website cho Garage:
- Tìm kiếm khách hàng sửa xe một cách chủ động.
- Giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của garage đến với khách hàng.
- Chốt sale dịch vụ ngay trên website.
- Được khách hàng tìm kiếm ở mọi nơi.
- Tăng thương hiệu sâu sắc đến khách hàng.
- Nâng cao sự tin tưởng, uy tín và chuyên nghiệp cho garage.
- *** Đặc biệt: Tăng doanh số hiệu quả cho garage.

Dưới là những hình ảnh mà Garage chúng tôi đã xây dựng.







Các bạn sẵn sàng để sử dụng dịch vụ chứ...
HOTLINE: 0129 625 7405
MIỄN PHÍ LÀM BẢNG HIỆU, BANNER, BACKGROP, LOGO THƯƠNG HIỆU ...


tháng 9 05, 2018 Share:

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2018


BẢNG PHÂN TÍCH MÃ LỖI XE FORD OBD2


Đến với bảng mã lỗi xe Ford OBD2 chúng ta cùng chuyên tài liệu ô tô phân dịch ý nghĩa mã lỗi trên các dòng xe của Ford: E-Series /Econoline /Club Wagon – Escape – Excursion – Expedition – Explorer /Sport /Sport Trac – Free estar – F-Series – Ranger – Windstar (từ năm 2003 – 2009).

Các bạn yêu thích tìm hiểu các mã lỗi ô tô và đang sửa chữa dòng xe Ford cùng tham khảo. Và để có được các mã lỗi thực tế trên xe thì các bạn cần phải kết nối máy chẩn đoán với công OBD2, thông thường nó nằm ngay dưới vô lăng và trên bàn đạp ga.


Bảng mã lỗi trên xe ô tô Ford OBD2


Các bạn có thể kết hợp để học tiếng anh chuyên ngành ô tô thông qua các bài viết về mã lỗi ô tô này, cùng với đó là xem thêm phần học tiếng anh chuyên ngành ô tô thông qua hình ảnh để nắm vững thêm các kiến thức.

Chúc các bạn có những kiến thức bổ ích với các bài viết về mã lỗi ô tô mà chuyên tài liệu ô tô đã gửi đến các bạn. Chúc các bạn sửa chữa ô tô có thể sửa chữa được xe của bạn khi tham khảo bảng mã lỗi này.

Các bạn có thể tham khảo dịch vụ làm website chuyên nghiệp cho gara sửa chữa ô tô của chúng tôi với dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo uy tín, đứng TOP tìm kiếm google.

Làm website cho gara sửa chữa ô tô là điều cần thiết với bất kỳ gara sửa chữa ô tô đời mới nào hiện nay. Website mang lại uy tín cho garage, tăng doanh số cao hàng tháng, đưa thương hiệu của mình đi xa, đồng thời giữ chân khách hàng được lâu hơn.

Tham khảo dịch vụ làm website ô tô của chúng tôi tại đây


THÔNG TIN LIÊN HỆ

Email : chuyentailieuoto@gmail.com
Hotline: 0129 625 7405
ma-loi

PHÂN TÍCH MÃ LỖI XE FORD OBD2 PART 1 - PHẦN 12

Posted by Chuyên tài liệu hướng dẫn sửa chữa ô tô  |  1 comment


BẢNG PHÂN TÍCH MÃ LỖI XE FORD OBD2


Đến với bảng mã lỗi xe Ford OBD2 chúng ta cùng chuyên tài liệu ô tô phân dịch ý nghĩa mã lỗi trên các dòng xe của Ford: E-Series /Econoline /Club Wagon – Escape – Excursion – Expedition – Explorer /Sport /Sport Trac – Free estar – F-Series – Ranger – Windstar (từ năm 2003 – 2009).

Các bạn yêu thích tìm hiểu các mã lỗi ô tô và đang sửa chữa dòng xe Ford cùng tham khảo. Và để có được các mã lỗi thực tế trên xe thì các bạn cần phải kết nối máy chẩn đoán với công OBD2, thông thường nó nằm ngay dưới vô lăng và trên bàn đạp ga.


Bảng mã lỗi trên xe ô tô Ford OBD2


Các bạn có thể kết hợp để học tiếng anh chuyên ngành ô tô thông qua các bài viết về mã lỗi ô tô này, cùng với đó là xem thêm phần học tiếng anh chuyên ngành ô tô thông qua hình ảnh để nắm vững thêm các kiến thức.

Chúc các bạn có những kiến thức bổ ích với các bài viết về mã lỗi ô tô mà chuyên tài liệu ô tô đã gửi đến các bạn. Chúc các bạn sửa chữa ô tô có thể sửa chữa được xe của bạn khi tham khảo bảng mã lỗi này.

Các bạn có thể tham khảo dịch vụ làm website chuyên nghiệp cho gara sửa chữa ô tô của chúng tôi với dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo uy tín, đứng TOP tìm kiếm google.

Làm website cho gara sửa chữa ô tô là điều cần thiết với bất kỳ gara sửa chữa ô tô đời mới nào hiện nay. Website mang lại uy tín cho garage, tăng doanh số cao hàng tháng, đưa thương hiệu của mình đi xa, đồng thời giữ chân khách hàng được lâu hơn.

Tham khảo dịch vụ làm website ô tô của chúng tôi tại đây


THÔNG TIN LIÊN HỆ

Email : chuyentailieuoto@gmail.com
Hotline: 0129 625 7405

tháng 8 30, 2018 Share:

Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2018


Vì lí do ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng và nhận thức của chúng ta về môi trường sống ngày càng tăng cao nên các tiêu chuẩn về nồng độ phát thải của động cơ đốt trong nói chúng và Ô tô nói riêng ngày càng nghiêm ngặt và khát khe hơn.

Để các hãng Ô tô tồn tại và phát triển thì không có sự lựa chọn nào khác là ra được nhiều giải pháp để kiểm soát được nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong khí thải xe hơi không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.



HỌC TIẾNG ANH QUA HÌNH ẢNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ




Nhằm đạt được các tiêu chuẩn khắt khe về nồng độ khí thải, các nhà sản xuất và chế tạo ôtô thường sử dụng kết hợp với các hệ thống phụ trợ. Hãy cùng đội ngũ chuyên tiếng anh ô tô tìm hiểu chi tiết hệ thống xử lí khí thải Ô tô này nhé!


HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ QUA HÌNH ẢNH




1. Flange: Mặt bích đoạn nối ống xả với ống góp.

2. 02 sensor: Cảm biến ôxy.

3. Exhaust pipe: Ống xả.

4. Clamp: Cái kẹp.

5. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

6. Air injection tube: ống phun khí.

7. Hanger: Giá treo.

8. Perforated pipe: ống đục lỗ.

9. Extension pipe: ống giản nở.

10. Resonator: Bộ cộng hưởng.

11. Tail pipe: Đoạn ống xả đuôi.


Bên cạnh các giải pháp mà các bạn đã thấy hoặc nghiên cứu từ nhiều nguồn thì nhằm giảm lượng khí thải ô nhiễm được chúng tôi liệt kê tại đây như:

+ Tổ chức quá trình đốt cháy hòa khí hoàn toàn

+ Sử dụng các bộ xử lý hya luân hồi khí thải …



HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ




1. Air pump: Bơm khí.

2. Exhaust downpipe: Đoạn ống phía dưới bộ tiêu âm.

3. Air injection check valve: Van kiểm tra kim phun khí

4. Tail pipe: Đoạn ống xả đuôi.

5. Resonator: Bộ cộng hưởng.

6. Muffler: Bộ giảm thanh.

7. Fuel line: Đường ống dẫn nhiên liệu

8. Purge line: ống xả khí.

9. Purge valve: Van xả.

10. Charcoal canister: Bầu lọc than hoạt tính.

11. Fuel tank: Bình nhiên liệu.

12. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

13. Intake manifold: ống góp hút.

14. EGR valve: Van hồi lưu khí thải.

15. Fuel injector: Kim phun.



TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ



1. Exhaust systems: Hệ thống xả.

2. ECM/PCM: Hộp đen

3. Muffers: Ống giảm thanh.

4. Exhaust Pipe “B”: ổng xả “B”

5. Primary Heated Oxygen Sensor: Cảm biến ôxy loại có sấy sơ cấp

6. Exhaust pipe “A”: ổng xả “A”

7. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

8. Secondary Heated Oxygen Sensor: Cảm biến ôxy loại có sấy thứ cấp.

9. Warm–up catalytic converters: Bộ làm nóng chuyển đổi xúc tác.

10. Exhaust manifold: ổng góp xả.

11. Exhaust pipe Tip: Đỉnh ống xả.

12. Mid pipe: ống giữa.

…Còn tiếp
Chúc các anh em thành công với những kiến thức được chia sẻ tại đây!

Liên hệ Làm Website Tăng Doanh Số Garage tại đây:
Email: chuyentailieuoto@gmail.com
Tel: 0129 625 7405


Làm Website Tăng Doanh Số Garage





xử lý khí thải ô tô

HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ (PHẦN 16)

Posted by Chuyên tài liệu hướng dẫn sửa chữa ô tô  |  1 comment


Vì lí do ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng và nhận thức của chúng ta về môi trường sống ngày càng tăng cao nên các tiêu chuẩn về nồng độ phát thải của động cơ đốt trong nói chúng và Ô tô nói riêng ngày càng nghiêm ngặt và khát khe hơn.

Để các hãng Ô tô tồn tại và phát triển thì không có sự lựa chọn nào khác là ra được nhiều giải pháp để kiểm soát được nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong khí thải xe hơi không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.



HỌC TIẾNG ANH QUA HÌNH ẢNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ




Nhằm đạt được các tiêu chuẩn khắt khe về nồng độ khí thải, các nhà sản xuất và chế tạo ôtô thường sử dụng kết hợp với các hệ thống phụ trợ. Hãy cùng đội ngũ chuyên tiếng anh ô tô tìm hiểu chi tiết hệ thống xử lí khí thải Ô tô này nhé!


HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ QUA HÌNH ẢNH




1. Flange: Mặt bích đoạn nối ống xả với ống góp.

2. 02 sensor: Cảm biến ôxy.

3. Exhaust pipe: Ống xả.

4. Clamp: Cái kẹp.

5. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

6. Air injection tube: ống phun khí.

7. Hanger: Giá treo.

8. Perforated pipe: ống đục lỗ.

9. Extension pipe: ống giản nở.

10. Resonator: Bộ cộng hưởng.

11. Tail pipe: Đoạn ống xả đuôi.


Bên cạnh các giải pháp mà các bạn đã thấy hoặc nghiên cứu từ nhiều nguồn thì nhằm giảm lượng khí thải ô nhiễm được chúng tôi liệt kê tại đây như:

+ Tổ chức quá trình đốt cháy hòa khí hoàn toàn

+ Sử dụng các bộ xử lý hya luân hồi khí thải …



HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ




1. Air pump: Bơm khí.

2. Exhaust downpipe: Đoạn ống phía dưới bộ tiêu âm.

3. Air injection check valve: Van kiểm tra kim phun khí

4. Tail pipe: Đoạn ống xả đuôi.

5. Resonator: Bộ cộng hưởng.

6. Muffler: Bộ giảm thanh.

7. Fuel line: Đường ống dẫn nhiên liệu

8. Purge line: ống xả khí.

9. Purge valve: Van xả.

10. Charcoal canister: Bầu lọc than hoạt tính.

11. Fuel tank: Bình nhiên liệu.

12. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

13. Intake manifold: ống góp hút.

14. EGR valve: Van hồi lưu khí thải.

15. Fuel injector: Kim phun.



TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI Ô TÔ



1. Exhaust systems: Hệ thống xả.

2. ECM/PCM: Hộp đen

3. Muffers: Ống giảm thanh.

4. Exhaust Pipe “B”: ổng xả “B”

5. Primary Heated Oxygen Sensor: Cảm biến ôxy loại có sấy sơ cấp

6. Exhaust pipe “A”: ổng xả “A”

7. Catalytic converter: Bộ chuyển đổi xúc tác.

8. Secondary Heated Oxygen Sensor: Cảm biến ôxy loại có sấy thứ cấp.

9. Warm–up catalytic converters: Bộ làm nóng chuyển đổi xúc tác.

10. Exhaust manifold: ổng góp xả.

11. Exhaust pipe Tip: Đỉnh ống xả.

12. Mid pipe: ống giữa.

…Còn tiếp
Chúc các anh em thành công với những kiến thức được chia sẻ tại đây!

Liên hệ Làm Website Tăng Doanh Số Garage tại đây:
Email: chuyentailieuoto@gmail.com
Tel: 0129 625 7405


Làm Website Tăng Doanh Số Garage





tháng 8 24, 2018 Share:

Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018


Hệ thống cân bằng điện tử hay có tên tiếng anh là Electronic Stability Program – ESP, nó được phát minh và ứng dụng trực tiếp trên ô tô với công dụng là tăng tính ổn định và giảm thiểu tối đa khả năng xảy ra tai nạn khi chúng ta đang lưu hành trên đường.


TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ ESP TRÊN Ô TÔ



Về nguyên lý hoạt động của hệ thống ESP thì cũng khá đơn giản như sau:

+ Trong quá trình chuyển động, nếu hệ thống ESP trên xe hơi phát hiện được tình trạng xe bắt đầu bị mất lái (thấy rõ nhất là khi vào cua), lúc đó ESP sẽ làm việc bằng cách can thiệp vào hệ thống phanh để giảm ngay vận tốc xe lại.

+ Nhiệm vụ chính của hệ thống ESP được trang bị đó chính là giúp ổn định xe khi phanh, khi xe vào cua và kể cả khi lúc xe mới khởi hành hay tăng tốc. Tuy nhiên, để nắm được quá trình hoạt động của ESP một cách chi tiết nhất, mời các độc giả xem các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành đối với hệ thống cân bằng điện tử này mà chuyentailieuxehoi chia sẻ nhé!


TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ



*** Electronic stability program (ESP): Hệ thống cân bằng điện tử.

1. Hydraulic unit with control electronic unit: Bộ thủy lực điều khiển bằng điện tử.

2. Active brake servo/pressure sensor: Bộ trợ lực phanh chủ động /Cảm biến áp suất.

3. Throttle valve control sensor: Cảm biến van điều khiển bướm ga.

4. Engine control unit (ECU): hộp điều khiển động cơ (ECU).

5. ESP/TC warning lamp and switch: Công tắc và đèn cảnh báo ESP/TC.

6. Steering wheel angle sensor: Cảm biến góc lái.

7. YAW rate and lateral acceleration sensor: Cảm biến gia tốc ngang và cảm biến độ lệch.

8. Wheel speed sensor: Cảm biến tốc độ bánh xe.

9. Electronic acelerater pedal: Chân ga điện tử

10. CAN network TC/Engine Control Unit (ECU): Mạng giao tiếp CAN TC/ hộp điều khiển động cơ (ECU) (TC: Traction Control: hệ thống điều khiển lực kéo).

Nhắc đến ESP người ta còn nhắc tối một trong những hệ thống an toàn tiêu chuẩn nhất trên những dòng xe cao cấp và đang dần phổ biến đối với hầu hết các mẫu xe trên thị trường.

Hoạt động của hệ thống được dựa trên sự liên kết và tích hợp giữa các hệ thống thông minh khác như hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) hay hệ thống chống trượt (ASR hay TCS )… Nhờ vậy mà giúp cho chiếc xe của chúng ta có thể chủ động cải thiện tính ổn định trong hầu hết tình huống và điều kiện chuyển động.



 TIẾNG ANH TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ




1. Overiew of Funtional safety compliant EPS system for compact cars: Tổng quan về hệ thống EPS an toàn tuân thủ chức năng cho chiếc xe nhỏ gọn.

2. Column: Trục vô lăng.

3. Clamp lever: Điều chỉnh độ cao vô lăng.

4. Steering wheel side: Vô lăng lái.

5. Impact absorbring mechanism: Cơ cấu giảm chấn.

6. Compact, lightweight ECU: Hộp ECU điều khiển.

7. Motor: Motor dẫn động.

8. Intermediate shaft: Trục trung gian.

9. Reduction gear: Hộp giảm tốc.

10. Compact torque angle integrated sensor: Cảm biến momen xoắn


…Còn tiếp
Chúc các anh em thành công với những kiến thức được chia sẻ tại đây!

Email: chuyentailieuoto@gmail.com
Tel: 0129 625 7405


thiết kế website xưởng sửa chữa ô tô


>>> Bài viết cùng chủ đề: HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ

tiếng anh hệ thống eps

HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ (PHẦN 15)

Posted by Chuyên tài liệu hướng dẫn sửa chữa ô tô  |  No comments


Hệ thống cân bằng điện tử hay có tên tiếng anh là Electronic Stability Program – ESP, nó được phát minh và ứng dụng trực tiếp trên ô tô với công dụng là tăng tính ổn định và giảm thiểu tối đa khả năng xảy ra tai nạn khi chúng ta đang lưu hành trên đường.


TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ ESP TRÊN Ô TÔ



Về nguyên lý hoạt động của hệ thống ESP thì cũng khá đơn giản như sau:

+ Trong quá trình chuyển động, nếu hệ thống ESP trên xe hơi phát hiện được tình trạng xe bắt đầu bị mất lái (thấy rõ nhất là khi vào cua), lúc đó ESP sẽ làm việc bằng cách can thiệp vào hệ thống phanh để giảm ngay vận tốc xe lại.

+ Nhiệm vụ chính của hệ thống ESP được trang bị đó chính là giúp ổn định xe khi phanh, khi xe vào cua và kể cả khi lúc xe mới khởi hành hay tăng tốc. Tuy nhiên, để nắm được quá trình hoạt động của ESP một cách chi tiết nhất, mời các độc giả xem các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành đối với hệ thống cân bằng điện tử này mà chuyentailieuxehoi chia sẻ nhé!


TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ



*** Electronic stability program (ESP): Hệ thống cân bằng điện tử.

1. Hydraulic unit with control electronic unit: Bộ thủy lực điều khiển bằng điện tử.

2. Active brake servo/pressure sensor: Bộ trợ lực phanh chủ động /Cảm biến áp suất.

3. Throttle valve control sensor: Cảm biến van điều khiển bướm ga.

4. Engine control unit (ECU): hộp điều khiển động cơ (ECU).

5. ESP/TC warning lamp and switch: Công tắc và đèn cảnh báo ESP/TC.

6. Steering wheel angle sensor: Cảm biến góc lái.

7. YAW rate and lateral acceleration sensor: Cảm biến gia tốc ngang và cảm biến độ lệch.

8. Wheel speed sensor: Cảm biến tốc độ bánh xe.

9. Electronic acelerater pedal: Chân ga điện tử

10. CAN network TC/Engine Control Unit (ECU): Mạng giao tiếp CAN TC/ hộp điều khiển động cơ (ECU) (TC: Traction Control: hệ thống điều khiển lực kéo).

Nhắc đến ESP người ta còn nhắc tối một trong những hệ thống an toàn tiêu chuẩn nhất trên những dòng xe cao cấp và đang dần phổ biến đối với hầu hết các mẫu xe trên thị trường.

Hoạt động của hệ thống được dựa trên sự liên kết và tích hợp giữa các hệ thống thông minh khác như hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) hay hệ thống chống trượt (ASR hay TCS )… Nhờ vậy mà giúp cho chiếc xe của chúng ta có thể chủ động cải thiện tính ổn định trong hầu hết tình huống và điều kiện chuyển động.



 TIẾNG ANH TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ




1. Overiew of Funtional safety compliant EPS system for compact cars: Tổng quan về hệ thống EPS an toàn tuân thủ chức năng cho chiếc xe nhỏ gọn.

2. Column: Trục vô lăng.

3. Clamp lever: Điều chỉnh độ cao vô lăng.

4. Steering wheel side: Vô lăng lái.

5. Impact absorbring mechanism: Cơ cấu giảm chấn.

6. Compact, lightweight ECU: Hộp ECU điều khiển.

7. Motor: Motor dẫn động.

8. Intermediate shaft: Trục trung gian.

9. Reduction gear: Hộp giảm tốc.

10. Compact torque angle integrated sensor: Cảm biến momen xoắn


…Còn tiếp
Chúc các anh em thành công với những kiến thức được chia sẻ tại đây!

Email: chuyentailieuoto@gmail.com
Tel: 0129 625 7405


thiết kế website xưởng sửa chữa ô tô


>>> Bài viết cùng chủ đề: HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ

tháng 8 23, 2018 Share:
Thêm Thông Tin Của Bạn
Điền vào mẫu

Thông quaFeedBurner
CHUYÊN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA Ô TÔ
Tư vấn giải pháp cho các garage sửa chữa ô tô chuyên nghiệp
back to top